1. Tai nghe, mắt thấy :
- Tai nghe (Nhĩ sở thính - phiên âm đúng sai mặc kệ, phỏng theo "mục sở thị"):
Tiến sỹ Nguyễn Thế Hoàn, giảng viên trường Đại học Quảng Bình kể: Nhà ông ở đường Lý Thường Kiệt (TP Đồng Hới), dãy sau. Hôm ấy ông đang làm việc ở nhà một mình, bỗng có "ông Tây" đến kêu cửa, tay cầm cái vỏ chuối ú ớ, khoa trương (thời ấy, mới chia tách tỉnh, nhà ông chưa có chuông cổng) . Dù ngôn ngữ bất đồng, nhưng TS Hoàn vẫn hiểu: hoá ra "ông Tây" muốn vứt bỏ cái vỏ chuối vào thùng rác mà phải đi từ đường phố chính vào dãy sau mới gặp được sọt rác nhà ông! TS Hoàn, đương nhiên: Oke! Thank you!, dù bất đồng ngôn ngữ!
- Mắt thấy (Mục sở thị - phiên âm này thì đúng hoàn toàn, vì...có sẵn):
Ruchung tôi đi thị sát đoàn khảo sát
năng lượng mặt trời (năng lượng tái tạo) với đại diên Công ty tư vấn P4R
Tây Ban Nha tại một vùng biên giới hẻo lánh "rừng thẳm tuyết dày"
của tỉnh Quảng Bình. Giờ giải lao, Ruchung tôi chuyển cho cô María Martinez,
chuyên gia của Công ty P4R chai nước khoáng Bang vỏ nhựa để giải khát. María mở
đai nhựa chai nước, nhìn quanh, không thấy thùng rác nào (!), bèn nhét
cái đai nhựa vào túi sau của... quần mình, dứt khoát không chịu ném cái
vật thể bé xíu, nhưng phải hàng trăm năm sau mới chịu phân huỷ xuống hiện
trường "rừng thẳm tuyết dày"! (ảnh).
2.Ứng dụng:
Ruchung tôi dùng hai câu chuyện trên truyền thông nhiều lần, kết hợp với các biện pháp “chế tài” để duy trì "nền" vệ sinh môi trường trong cơ quan. Cao hứng lên, Ruchung tôi còn tuyên bố sẽ cho in bức ảnh đại đặc tả bàn tay xinh đẹp và đáng trân trọng của cô María đang nhét cái đai nhựa bé xíu vào túi quần sau, đem treo ở các điểm nhạy cảm của cơ quan như một biểu tượng cổ động vệ sinh môi trường cho mọi người. Tuy nhiên, cao hứng thì nói thế thôi chứ Pro mấy cũng không chụp kịp cảnh này! Hơn thế nữa, chụp vào hậu thân người phụ nữ, nhất là người nước ngoài, hình như phải xin phép người ta thì phải! (người Trung quốc gọi phần sau vòng ba người phụ nữ là “hậu thân” một cách trân trọng, rất nhã.). Thôi thì hãy thoả mãn với poster này cũng được, ít ra thì nó cũng gần với sự thật nhất. 3. Hiệu quả:
Hiện nay, cơ quan Ruchung tôi đang sạch sẽ, ngăn nắp và thơm tho dần lên. Không ít người trong cơ quan đã buột lời "tiên tri" : về mặt vệ sinh môi trường, với đà này, không lâu sau cơ quan sẽ đạt tầm...bệnh viện.
4. Vỹ thanh:
Đây là comment chính thức cho Entry “
Chuyện nhỏ” của Blog Thọ Lộc, nhưng do dài dòng / nói dai quá, không được kỹ thuật
chấp nhận. Tuy vậy, Ruchung tôi vẫn quyết không chịu gọt chân cho vừa
giày. (Mặc kệ. Về bệnh thiếu văn hoá, chắc Thọ Lộc cũng đồng ý với
Ruchung tôi: dài / dai mấy cũng không thừa! Thậm chí, nhiều khi nói say sưa
một lúc, lắng lại mới thấy có những trường hợp trong đó có cả…mình! ).
Ruchung tôi xin phép Thọ Lộc mang về làm Entry nhà mình cho bạn bè tham
khảo "công nghệ". Thọ Lộc chịu khó lặn lội sang đây cùng mọi người đọc và làm quen với María
Martinez nhé, cô gái đến từ xứ sở có một nền văn hoá ứng xử với thiên
nhiên rất nhân văn, rất khổng lồ, chỉ qua một hành vi tưởng chừng rất
nhỏ nhặt, tưởng chừng như là "chuyện nhỏ".
- Tai nghe (Nhĩ sở thính - phiên âm đúng sai mặc kệ, phỏng theo "mục sở thị"):
Tiến sỹ Nguyễn Thế Hoàn, giảng viên trường Đại học Quảng Bình kể: Nhà ông ở đường Lý Thường Kiệt (TP Đồng Hới), dãy sau. Hôm ấy ông đang làm việc ở nhà một mình, bỗng có "ông Tây" đến kêu cửa, tay cầm cái vỏ chuối ú ớ, khoa trương (thời ấy, mới chia tách tỉnh, nhà ông chưa có chuông cổng) . Dù ngôn ngữ bất đồng, nhưng TS Hoàn vẫn hiểu: hoá ra "ông Tây" muốn vứt bỏ cái vỏ chuối vào thùng rác mà phải đi từ đường phố chính vào dãy sau mới gặp được sọt rác nhà ông! TS Hoàn, đương nhiên: Oke! Thank you!, dù bất đồng ngôn ngữ!
- Mắt thấy (Mục sở thị - phiên âm này thì đúng hoàn toàn, vì...có sẵn):
2.Ứng dụng:
Ruchung tôi dùng hai câu chuyện trên truyền thông nhiều lần, kết hợp với các biện pháp “chế tài” để duy trì "nền" vệ sinh môi trường trong cơ quan. Cao hứng lên, Ruchung tôi còn tuyên bố sẽ cho in bức ảnh đại đặc tả bàn tay xinh đẹp và đáng trân trọng của cô María đang nhét cái đai nhựa bé xíu vào túi quần sau, đem treo ở các điểm nhạy cảm của cơ quan như một biểu tượng cổ động vệ sinh môi trường cho mọi người. Tuy nhiên, cao hứng thì nói thế thôi chứ Pro mấy cũng không chụp kịp cảnh này! Hơn thế nữa, chụp vào hậu thân người phụ nữ, nhất là người nước ngoài, hình như phải xin phép người ta thì phải! (người Trung quốc gọi phần sau vòng ba người phụ nữ là “hậu thân” một cách trân trọng, rất nhã.). Thôi thì hãy thoả mãn với poster này cũng được, ít ra thì nó cũng gần với sự thật nhất. 3. Hiệu quả:
Hiện nay, cơ quan Ruchung tôi đang sạch sẽ, ngăn nắp và thơm tho dần lên. Không ít người trong cơ quan đã buột lời "tiên tri" : về mặt vệ sinh môi trường, với đà này, không lâu sau cơ quan sẽ đạt tầm...bệnh viện.
4. Vỹ thanh:
Martinez trong việc ứng xử với môi trường. Chúc tất cả mọi người buổi tối an lành!
Chuyện xả rác này ở Vực Quành nhà em cũng không thiếu, có mà đến Tết Công-gô cũng chẳng kể hết.
Em đã có ý tưởng như thế này :
Em sẽ nhặt tất cả các thứ rác mà cả nghìn năm sau mới phân hủy ấy của du khách đã xả ra khắp nơi rồi để vào một vị trí thuận tiện nhất bên đường vào, cạnh cái hố bom ấy. Em sẽ viết một dòng thật to " ĐÂY LÀ CỔ VẬT CHO NĂM 3000 ".
Nhưng vì chưa đi xin phép và đăng ký bản quyền nên ý tưởng chưa được thực hiện.
Ruchung thấy ý tưởng ấy có " sáng tạo " không ?
Em sẽ nhặt tất cả các thứ rác mà cả nghìn năm sau mới phân hủy ấy để vào một vị trí thuận tiện nhất bên đường vào, cạnh cái hố bom ấy. Em sẽ viết một dòng thật to " ĐÂY LÀ CỔ VẬT CHO NĂM 2000 ".
Nhưng vì chưa đi xin phép và đăng kus bản quyền nên ý tưởng chưa được thục hiện.
Ruchung thấy ý tưởng ấy có " sáng tạo " không ?
hình này là việc " Bỏ rác vào túi " của cô nàng Maria để mà
...cổ võ !
"...về mặt vệ sinh môi trường, với đà này, không lâu sau cơ quan sẽ
đạt tầm...bệnh viện. "
Ruchug có nhầm không? Bệnh viện là nơi bẩn nhất đấy chứ. Dạo một vòng các bệnh viện thì biết ngay ấy mà ( ngoại trừ bệnh viện Quốc Tế nha).
Tuy nhiên nói về ý thức giữ gìn môi trường thiên nhiên, văn minh nơi công cộng thì xứ người ta đã được quan tâm giáo dục từ khi còn bé, nó đã hình thành nhân cách, nề nếp ăn sâu vào trong ý thức mỗi người. Còn nước mình thì sao? đã được giảng dạy và giáo dục như thế nào cứ nhìn vào đấy thì sẽ hiểu được vì sao! Ngay cả người lớn còn không có ý thức thì làm sao mà dạy trẻ con hình thành cách ứng xử hoàn hảo?!