Thời kháng chiến chống giặc phương bắc, Ruchung tôi nghe một câu thơ lục bát mà nhớ mãi đến bây giờ:
Lời ru hãy hoá lưỡi dao
Ngăn kkông cho giặc tràn vào tuổi thơ!
Ấy là do sự công phẫn ngút trời mà phải huy động cả nền văn hiến cùng kháng chiến.
Lúc này ở phiên chợ Đồng Văn, nhìn thấy nhưĩng ánh mắt kia, tâm hồn Ruchung tôi bỗng trào lên những lời ru đích thực dạt dào
Thật đẹp những ánh mắt tuyệt vời của các em bé. Ánh mắt như biết cười, như biêt nói và lóng lánh ánh thiên thần.
Mình
yêu các cư dân các dân tộc anh em lắm. Tiếc là trên quê hương mình chưa
biết nhiều chứ mình sống nhiều với các dân tộc phía bắc và thực sự ngạc
nhiên về lòng chân thành, mến khách, và cả tình yêu dành cho mình nữa.
Mình đã viết khá nhiều bài như CHỌC SÀN, NỌONG XUỐNG CHỢ, SAPA và nhiều
bài thơ khác từ những thực tế rất đáng yêu của các dân tộc anh em.
Sao
bỗng thấy cuối đời cần có 1 nếp nhà sàn bạn hiền à, bên 1 bờ suối róc
rách và dưới những tán cây rộng lớn... chẳng thích ở phố chút nào. Bây
giờ mình mới hiểu sao HCT lại thích nhà sàn ngay giữa thủ đô.
Bản
nhạc Phiên chợ Ba Tư (In a Persian market), được sáng tác năm 1920 của
nhạc sỹ Ketèlbey miêu tả bằng âm thamh một phiên chợ thật sống động với
những người đánh lạc đà đang tới chợ, những kẻ hành khất đang cầu xin bố
thí, sự xuất hiện của nàng công chúa xinh đẹp, những người làm trò tung
hứng, dụ rắn, đức Kha-lip (vua Hồi giáo) đi qua chợ...
Còn Etry của
Ruchung tôi diễn tả bằng hình ảnh những ánh mắt trẻ thơ người Mông theo
mẹ đi mua sắm, giao lưu, ăn thắng cố tại phiên chợ Đồng Văn đặc sắc (Hà
Giang)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Bạn có thể dùng thẻ sau để: - Post hình : [img] link hình [/img] - Post video: [youtube] link youtube [/youtube]
Chang chang nắng hạ...Rét về áo len?
Ruchung chụp được cảnh này ở Nam Bán Cầu à?
Nhớ bạn!
Êm êm nhịp võng đi vào giấc mơ
Trong ngần ánh mắt em thơ
Gió đưa man mác ngẩn ngơ cánh diều!
và mong chờ một sự tin cậy âu yếm từ bà,mẹ và những người
thân.Rất đáng yêu .
Mình yêu các cư dân các dân tộc anh em lắm. Tiếc là trên quê hương mình chưa biết nhiều chứ mình sống nhiều với các dân tộc phía bắc và thực sự ngạc nhiên về lòng chân thành, mến khách, và cả tình yêu dành cho mình nữa. Mình đã viết khá nhiều bài như CHỌC SÀN, NỌONG XUỐNG CHỢ, SAPA và nhiều bài thơ khác từ những thực tế rất đáng yêu của các dân tộc anh em.
Sao bỗng thấy cuối đời cần có 1 nếp nhà sàn bạn hiền à, bên 1 bờ suối róc rách và dưới những tán cây rộng lớn... chẳng thích ở phố chút nào. Bây giờ mình mới hiểu sao HCT lại thích nhà sàn ngay giữa thủ đô.