Ngày xưa này diễn ra chưa
lâu, trên mảnh đất quê hương Ruchung tôi miền trung khốc
liệt đạn bom; nhưng cũng đã có được một khoảng lùi cần thiết, để trở thành cổ
tích. Đó là một ngày xưa mà Ruchung tôi vừa mục sở thị, vừa tham dự. Trước cuộc
chiến, làng quê còn nghèo khó, nhưng thật yên bình.
Chiến tranh xảy ra, cả quê hương chuyển xuống lòng đất, xe chưa qua nhà không tiếc kháng chiến. Cũng như mọi người, Ruchung tôi được đất mẹ bảo lãnh, chở che, để tồn tại và trưởng thành. Nhưng cũng có những người vĩnh viễn phải nằm lại trong lòng đất này, không thể tiếp tục trường chinh xuyên qua cuộc chiến.
Đất mẹ, thương thay phải chịu nhiều vết sẹo chiến tranh. Để chế ngự cuộc chiến, không còn cách nào khác phải chiến đấu giỏi, sản xuất giỏi. Quảng Bình hai giỏi của một thời hoa lửa đã làm nên bản lĩnh của một vùng quê.
Trường Sơn Tây anh đi / thương em bên ấy mưa nhiều con đường gánh gạo / muỗi bay rừng già cho dài tay áo / hết rau rồi em có lấy măng không ?...( Phạm Tiến Duât.)
Những câu hỏi mà đáp án không có nhiều sự lựa chọn như thế đã dính kết cả cộng đồng thành một khối, dường như bất diệt. Và lẽ thường, dính kết cả lứa đôi, nồng nàn bất chấp cả bom đạn và cả không tính toán đến lễ nghi, lẫn vật chất để vui duyên mới không quên nhiệm vụ.
Cỗ cưới...cũng thật đơn sơ, thấm đẫm tinh thần.
Ngày xưa chưa xa này đã được định dạng. Các giá trị tinh thần của trùng trùng những ngày xưa bi tráng và oai hùng ấy sẽ được bảo tồn và phát huy đúng với chân giá trị của nó. Còn những khoảnh khắc ngày xưa vật chất mà mọi người có thể nhìn ngắm, sờ nắn và chiêm nghiệm ở đây, là được Ruchung tôi thực hiện tại một địa điểm cụ thể, không xa lạ ở TP Đồng Hới: Vực Quành, từ một đoàn làm phim đang tái hiện ngày xưa..
Sống trong lòng đất, Ruchung tôi thường xuyên chạm mặt với vô vàn hoa cỏ mà thân phận chủ đạo là yếu ớt và khiêm nhường . Nay, trở lại một chút ngày xưa, cảnh quan, kỷ niệm ít nhiều đã thay đổi, duy chỉ có hoa cỏ là giữ nguyên được sự tươi mới, tràn trề sinh khí, một ngày xưa không cũ, khiến Ruchung tôi giật mình rưng rưng...
Chiến tranh xảy ra, cả quê hương chuyển xuống lòng đất, xe chưa qua nhà không tiếc kháng chiến. Cũng như mọi người, Ruchung tôi được đất mẹ bảo lãnh, chở che, để tồn tại và trưởng thành. Nhưng cũng có những người vĩnh viễn phải nằm lại trong lòng đất này, không thể tiếp tục trường chinh xuyên qua cuộc chiến.
Đất mẹ, thương thay phải chịu nhiều vết sẹo chiến tranh. Để chế ngự cuộc chiến, không còn cách nào khác phải chiến đấu giỏi, sản xuất giỏi. Quảng Bình hai giỏi của một thời hoa lửa đã làm nên bản lĩnh của một vùng quê.
Trường Sơn Tây anh đi / thương em bên ấy mưa nhiều con đường gánh gạo / muỗi bay rừng già cho dài tay áo / hết rau rồi em có lấy măng không ?...( Phạm Tiến Duât.)
Những câu hỏi mà đáp án không có nhiều sự lựa chọn như thế đã dính kết cả cộng đồng thành một khối, dường như bất diệt. Và lẽ thường, dính kết cả lứa đôi, nồng nàn bất chấp cả bom đạn và cả không tính toán đến lễ nghi, lẫn vật chất để vui duyên mới không quên nhiệm vụ.
Cỗ cưới...cũng thật đơn sơ, thấm đẫm tinh thần.
Ngày xưa chưa xa này đã được định dạng. Các giá trị tinh thần của trùng trùng những ngày xưa bi tráng và oai hùng ấy sẽ được bảo tồn và phát huy đúng với chân giá trị của nó. Còn những khoảnh khắc ngày xưa vật chất mà mọi người có thể nhìn ngắm, sờ nắn và chiêm nghiệm ở đây, là được Ruchung tôi thực hiện tại một địa điểm cụ thể, không xa lạ ở TP Đồng Hới: Vực Quành, từ một đoàn làm phim đang tái hiện ngày xưa..
Sống trong lòng đất, Ruchung tôi thường xuyên chạm mặt với vô vàn hoa cỏ mà thân phận chủ đạo là yếu ớt và khiêm nhường . Nay, trở lại một chút ngày xưa, cảnh quan, kỷ niệm ít nhiều đã thay đổi, duy chỉ có hoa cỏ là giữ nguyên được sự tươi mới, tràn trề sinh khí, một ngày xưa không cũ, khiến Ruchung tôi giật mình rưng rưng...
man is unfazed. Age is, after all, catching up with his generation. If they don’t
put down their stories in some form, the civilan experience of the war will
fade back into the forest, just as the Ho Chi Minh Trail did. . (trích LONELYPLANET VIET NAM - 2009 ). /// Tạm dịch: Mặc dù ông Liên đã bị coi là một người lập dị gàn dở vì tự bỏ tiền túi cho dự án này thì người đàn ông khiêm tốn này vẫn không hề lúng túng. Dù gì thế hệ của ông cũng bị gánh nặng tuổi tác. Nếu họ không kể lại những câu truyện của mình theo một cách nào đó thì những trải nghiệm của người dân về chiến tranh sẽ mờ dần vào rừng thẳm, nơi con đường mòn Hồ Chí Minh đã đi qua ...
(thân ái tặng các bạn học khóa 1968-1971 Trường cấp 3 Đồng Hới)
Đồng Hới ơi, thành phố tuổi thơ ơi!
Thành phố tôi từng cháy đỏ rực trời
Những ngôi nhà đổ nát
Những cây đa gãy gục dưới bom rơi…
Về Hội trường ta gặp lại nhau
Lòng bồi hồi bởi bao điều trỗi dậy
Em ngoái nhìn dòng đời cuộn chảy
Ta gặp nhau rồi mà mái tóc chẳng còn xanh!
Xóm Trạng, Ba đa, Hà, Zét, Cồn chùa…
Ta đi học giữa màu tím của hoa sim hoa mua
Giữa núi đồi xanh đầy niềm hy vọng
Át tiếng bom rền ta ca hát cười đùa
Vọng lên từ hầm lán học
Giữa trời mưa ngập nước
Mỗi buổi tan học về
Vòng ngụy trang đung đưa theo nhịp bước.
Về Hội trường ôi mừng biết bao nhiêu
Đã mấy chục năm rồi…
Thời gian dài biết mấy!
Em bâng khuâng nhìn anh, cuộc đời là vậy
Thưở học trò đâu biết đến yêu!
Đồng Hới ơi, ta xây lại cuộc đời
Kiêu hãnh vươn mình từ hoang tàn đổ nát
Thành phố tuổi thơ ngày đêm nghe biển hát
Bài ca của sông núi biển trời
Nhật Lệ vẫn hiền hòa trôi về nơi vô tận
Gió Quảng Bình Quan vẫn kể về tình bạn
Đi xa rồi thương nhớ mãi khôn nguôi
Đồng Hới ơi!
Đồng Hới ngày 22/03/2011