1. "Đàn ông ngồi ngược đàn bà", đó là thời điểm (nhiếp ảnh gọi là "khoảnh khắc") đáng nhớ từ 4000 năm trước, khi 50 người con trai và 50 người con gái đang chờ bố mẹ đến đưa đi lên rừng, xuống biển đó Bác ạ. 2. "Mấy em da dẻ đen sì" cũng là "đồng bào" với chúng ta, là con mẹ Âu Cơ cả đấy. Người Việt có gốc Mường mà.
1. Trong thần thoại lưu hành ở ta còn có bà Yke người Thái (Thanh Hóa) có chửa khắp người. Những đứa con chửa trên cổ, trên vai, khi đẻ ra cuốc đất giỏi, xuống ở đồng bằng thành người Kinh. Đứa chửa sau lưng, đẻ ra có tài đốn cây thì lên vùng cao thành người Xá, người Mèo. Đứa chửa trước bụng, đẻ ra giỏi cả hai cách làm ăn thì ở vùng giữa làm ruộng phát nương đều được, thành ra người Mường, người Thái. 2. Xứ ta NỮ THẦN nhiều hơn NAM THẦN bác a. (trong đơn vị gia đình của bác tuy số lượng này là 50/50 nhưng về "chất lượng" mọi mặt thì thần nữ kia vẫn mạnh hơn hẳn ta, bác công nhận không?). Sở dĩ NỮ THẦN nhiều hơn NAM THẦN là do những kiến giải về nguồn gốc con người, nguồn gốc vạn vật, nguồn gốc các hiện tượng thiên nhiên có ít nhiều yếu tố duy vật thô sơ, vẫn được gắn chặt với sự can thiệp của các thần nữ nhiều hơn thần nam, vì vai trò người phụ nữ lớn lao quan trọng hơn.
Đàn ông ngồi ngược đàn bà
Trả lờiXóaTrứng xưa đã nở toàn là nam nhi
Mấy em da dẻ đen sì
Vấn khăn hút thuốc vậy thì con ai
1. "Đàn ông ngồi ngược đàn bà", đó là thời điểm (nhiếp ảnh gọi là "khoảnh khắc") đáng nhớ từ 4000 năm trước, khi 50 người con trai và 50 người con gái đang chờ bố mẹ đến đưa đi lên rừng, xuống biển đó Bác ạ.
Xóa2. "Mấy em da dẻ đen sì" cũng là "đồng bào" với chúng ta, là con mẹ Âu Cơ cả đấy. Người Việt có gốc Mường mà.
Hậu quả chửa trứng là đây,
Trả lờiXóaBiểu tượng chia rẽ từ ngày sinh ra.
Trai thì theo mẹ. Còn cha
dắt theo con gái thế là chia ly.
Chuyện cổ tích nghe rất kỳ…
1. Trong thần thoại lưu hành ở ta còn có bà Yke người Thái (Thanh Hóa) có chửa khắp người. Những đứa con chửa trên cổ, trên vai, khi đẻ ra cuốc đất giỏi, xuống ở đồng bằng thành người Kinh. Đứa chửa sau lưng, đẻ ra có tài đốn cây thì lên vùng cao thành người Xá, người Mèo. Đứa chửa trước bụng, đẻ ra giỏi cả hai cách làm ăn thì ở vùng giữa làm ruộng phát nương đều được, thành ra người Mường, người Thái.
Xóa2. Xứ ta NỮ THẦN nhiều hơn NAM THẦN bác a. (trong đơn vị gia đình của bác tuy số lượng này là 50/50 nhưng về "chất lượng" mọi mặt thì thần nữ kia vẫn mạnh hơn hẳn ta, bác công nhận không?). Sở dĩ NỮ THẦN nhiều hơn NAM THẦN là do những kiến giải về nguồn gốc con người, nguồn gốc vạn vật, nguồn gốc các hiện tượng thiên nhiên có ít nhiều yếu tố duy vật thô sơ, vẫn được gắn chặt với sự can thiệp của các thần nữ nhiều hơn thần nam, vì vai trò người phụ nữ lớn lao quan trọng hơn.